Tài liệu KikiLogin
  • Giới thiệu về KikiLogin
  • Chương trình Tiếp thị liên kết
  • Yêu cầu về cấu hình máy
  • Các lỗi thường gặp và cách xử lý
    • 1. Không thể kết nối tới profile
    • 2. KLG_API.VALIDATE không mở được profile
    • 3. Mở KikiLogin lên trắng trang
    • 4. Chạy Automation xong tất cả các nút không chuyển sang trạng thái bắt đầu
    • 5. Profile mở video không có tiếng
    • 6. Kích thước cửa sổ trình duyệt không thể phóng to full màn hình
    • 7. Không thể truy cập facebook.com khi profile gắn proxy
    • 8. Profile không lưu lịch sử duyệt web
    • 9. KikiLogin không thể kết nối đến proxy
    • 10. Mở KikiLogin lên báo lỗi KikiLogin đang chạy và không mở được
    • 11. Lỗi không nâng cấp được phần mềm
    • 12. Lỗi không thể tải App KikiLogin từ trình duyệt về
    • 13. Lỗi hiển thị shortcut icon App KikiLogin
    • 14. Lỗi không mở được App Kiki trên MacBook
    • 15. Lỗi không mở được App do trùng Port
    • 16. Lỗi "KIKIBROWSER_NOT_INSTALLE"
    • 17. Lỗi không mở được profile do phiên bản trình duyệt chrome không được hỗ trợ
    • 18. Lỗi không đăng nhập được với mã 2FA
    • 19. Lỗi profile đang được sử dụng
    • 20. Lỗi "Invalid header: Does not start with Cr24"
    • 21. Lỗi không thể mở app KikiLogin do đường truyền mạng
    • 22. Lỗi không truy cập được trang web Tiktok do extension VPN
  • Trung tâm hỗ trợ & kênh Support
    • Hướng dẫn sử dụng tính năng Live chat trên KikiLogin
  • Hướng dẫn cài KikiLogin
    • 1. Hướng dẫn tải xuống
    • 2. Đăng ký tài khoản
    • 3. Đăng nhập tài khoản
      • Đăng nhập SSO
    • 4. Quên mật khẩu
    • 5. Liên kết kích hoạt tài khoản
  • Tính năng cơ bản
    • 1. Profile
      • Tìm hiểu thêm
      • 1.1. Tạo mới profile
      • 1.2. Chỉnh sửa profile
      • 1.3. Xoá profile
      • 1.4. Tìm kiếm profile
      • 1.5. Khôi phục profile
      • 1.6. Chia sẻ profile
      • 1.7. Chuyển tiếp profile
      • 1.8. Nhân bản profile
      • 1.9. Import thêm cookie vào profile
      • 1.10. Hiển thị trình duyệt đang mở
      • 1.11. Nhân bản dữ liệu
      • 1.12. Đóng/ Mở nhiều profile
      • 1.13. Tạo profile hàng loạt
    • 2. Proxy
      • 2.1. Thêm mới và kiểm tra proxy
      • 2.2. Câu hỏi liên quan tới Proxy
      • 2.3. Bypass Proxy theo list domain
      • 2.4. Đổi proxy hàng loạt
    • 3. Group & Tag
      • 3.1. Tạo mới group & Tag
      • 3.2 Lọc và tìm kiếm Nhóm
      • 3.3. Chỉnh sửa Nhóm & Tag
      • 3.4. Ghim nhóm group
      • 3.5. Chuyển profile vào group
    • 4. Quản lý thành viên
      • 4.1. Tạo mới và phân quyền thành viên
      • 4.2. Xóa thành viên
      • 4.3. Đổi mật khẩu thành viên
      • 4.4. Tính năng My Team
    • 5. Đồng bộ hóa
    • 6. Tài khoản của tôi
      • 6.1. Cài đặt chung
      • 6.2. Nhật ký hoạt động
    • 7. API
  • [PRO] Kiki Automation 4.0
    • Kiki Automation 4.0 là gì?
    • Giới thiệu cơ bản giao diện thiết kế kịch bản
    • Giới thiệu cơ bản về giao diện và khái niệm các nodes
    • 1. Tạo mới kịch bản
    • 2. Chỉnh sửa kịch bản
    • 3. Xóa kịch bản
    • 4. Chạy kịch bản
    • 5. Hẹn lịch chạy kịch bản
    • 6. So sánh công nghệ Kiki Automation với các công nghệ nuôi nick truyền thống khác
  • [PRO] Apollo Scan
    • Apollo Scan là gì?
    • 1. Thao tác Scan website
    • 2. Thao tác Fix lỗi cấu hình Profile
  • [PRO] Mini Tools
    • Mini tools
    • 1. Facebook Auto Login
    • 2. Google Auto Login
    • 3. Google Auto Farm
    • 4. X Auto Farm
    • 5. Cookie Farm
    • 6. Facebook Farm
    • 7. Facebook Data Scan
    • 8. Profile Changer
    • 9. TikCRM
  • Trung tâm thanh toán
    • Trung tâm thanh toán
    • 1. Giới thiệu gói cước
      • 1.1. Giới thiệu gói cước Free
    • 2. Các phương thức nạp tiền
    • 3. Nâng cấp/Hạ gói cước
    • 4. Gia hạn gói cước
    • 5. Sử dụng mã giảm giá
    • 6. Các câu hỏi liên quan
  • Tiện ích mở rộng
    • Tiện ích mở rộng
    • Câu hỏi về Extension
    • 1. Hướng dẫn cài đặt Extension
    • 2. KikiLogin Ads Check Pro
    • 3. KikiLogin Profile Edit
    • 4. TikCRM Frozen Checker
  • Thông tin
    • Về KikiLogin Vietnam
Powered by GitBook
On this page
  • 1. Tổng quan về VPS
  • 1.1. Khái niệm VPS
  • 1.2. Chức năng của VPS
  • 1.3. Ưu và nhược điểm của VPS
  • 1.4. Hướng dẫn cách cài đặt một VPS
  • 2. So sánh chi tiết giữa VPS và KikiLogin
  • 2.1. Chi phí
  • 2.2. Thời gian
  • 2.3 Môi trường độc lập
  • 2.4. Hiệu suất và quy trình vận hành
  • 2.5. Tổng kết lại so sánh giữa KIKILOGIN & VPS
  • 3. Mỗi một máy tính mở được bao nhiêu Profile cùng một lúc?
  1. Tính năng cơ bản
  2. 1. Profile

Tìm hiểu thêm

Previous1. ProfileNext1.1. Tạo mới profile

Last updated 1 year ago

1. Tổng quan về VPS

1.1. Khái niệm VPS

VPS hay còn gọi là máy chủ ảo (Virtual Private Server) giúp người dùng có thể tạo ra nhiều máy tính ảo khác nhau trên cùng một máy tính vật lý. Điều đặc biệt ở VPS là mỗi VPS đều chứa các thông số RAM riêng, tách biệt hoàn toàn. Thông thường, VPS cũng có thể được những người chạy quảng cáo sử dụng để thay đổi IP, cấu hình máy tính.

1.2. Chức năng của VPS

Như đã nói ở trên, khi sử dụng VPS, người dùng sẽ tạo ra một máy chủ ảo để phục vụ cho các mục đích chuyên sâu riêng của từng người. Thông thường, người dùng có thể dùng VPS với các mục đích như sau:Tạo một máy chủ chơi gameXây dựng hệ thống để lập trình, nghiên cứuNuôi tài khoản để chạy quảng cáo facebook, google..Bản chất VPS là một máy chủ ảo dạng server có các cấu hình tương tự máy tính vật lý như RAM, CPU Core, ổ đĩa lưu trữ và địa chỉ ip mạng riêng theo quốc gia như US, Vietnam..Lưu ý: ip mạng dùng từ VPS này sẽ là IP ServerCó 3 loại ip Proxy phổ biến

  • Proxy server

  • Proxy cư dân

  • Proxy Mobile

Đây là giao diện sử dụng của 1 VPS trên máy cá nhân.

1.3. Ưu và nhược điểm của VPS

Mỗi phần mềm và sản phẩm đều có những ưu và nhược điểm khác nhau, phù hợp với từng đối tượng và nhu cầu sử dụng. Đối với những người chạy quảng cáo và trong ngành marketing, VPS sẽ có những lợi thế riêng nhưng cũng có những bất cập khá rõ rệt

Ưu điểm

  • VPS có khả năng lưu trữ dữ liệu tốt nhờ bộ nhớ riêng

  • VPS tạo ra một máy chủ ảo như một máy tính mới do vậy có thể tải app, chơi game,nuôi tài khoản, lên camp quảng cáo..

  • Giá thành rẻ hơn so với việc bạn mua máy chủ (server) hoặc cài đặt phần cứng, mua một máy tính vật lý mới.

Nhược điểm

  • VPS sử dụng kết nối bị hay Đơ, giật Lag gây khó chịu khi sử dụng

  • Giá thành cao trung bình 5$/ tháng cho một VPS US có cấu hình khoảng 2GB RAM

  • Khó quản lý nếu cần quản lý số lượng lớn VPS

  • Khó chia sẻ làm việc chung tài nguyên được với nhau do đặc thù của vps chỉ có thể 1 người sử dụng & điều khiển cùng 1 lúc

  • Một một VPS chỉ tạo ra một cấu hình máy tính và một ip server duy nhất không thể tuỳ chỉnh khi đã khởi tạo (Nhiều khi mua lại phải VPS của người dùng trước đó bị dính Blacklist là coi như bỏ mất tiền mua VPS mà không được việc)

  • Phương pháp gắn nhiều proxy cho từng profile chorme bằng extension không an toàn vì vẫn bị lộ ip gốc khi check bằng web RTC

1.4. Hướng dẫn cách cài đặt một VPS

Bước 1: Thiết lập cài đặtBạn cần thay đổi các thiết lập cài đặt hoặc cập nhật sever của máy để đảm bảo VPS phù hợp với việc chạy trên máy dựa trên yêu cầu của nhà cung cấp.

Bước 2: Truy cập VPS trên SSH.Đối với window, bạn cần tải SSH Client thông qua Bitvise hoặc PuTTY

Bước 3: Tạo user và phân quyền cho VPS.

Thay tên username thành tên mình muốn trên phần mềm với dòng lệnh như dưới.

adduser username

Tiếp theo để gán user vừa tạo, bạn sẽ điền lệnh vào nhóm có quyền sudo, tức là quyền của superuser theo tên user vừa tạo:

# usermod -aG sudo username

Cuối cùng là đặt mật khẩu cho tài khoản là xong.

Bước 4: Sử dụng chứng thực Public Key

Đây là quá trình kích hoạt bộ khóa có thể sử dụng trên phần mêm PuTTY đã nhắc đến ở trên. Bạn mở app và click Generate, sau đó PuTTYgen sẽ khởi chạy tự động một public và private key.

KikiLogin Là một nền tảng giúp tạo ra các hồ sơ trình duyệt. Mỗi một hồ sơ sẽ tương đương một thiết bị máy tính mới hay một VPS độc lập. KikiLogin giúp bạn bảo vệ danh tính trực tuyến bằng cách kiểm soát và tuỳ chỉnh dấu vân tay trình duyệt, ip mạng trên mọi trang web bạn truy cập

2. So sánh chi tiết giữa VPS và KikiLogin

2.1. Chi phí

Chi phí của VPS hiện tại trung bình sẽ có giá khoảng 5-7 đô /tháng cho 1 VPS VPS US có cấu hình khoảng 2GB RAM. Mỗi VPS sẽ tạo ra một máy tính ảo. Một một VPS chỉ tạo ra một cấu hình máy tính và một ip server duy nhất không thể tuỳ chỉnh khi đã khởi tạo.

Với KikiLogin, gói solo với giá 24$/50 profile, 1 profile sẽ có giá khoảng 0,5$ cho 1 cấu hình profile được tạo ra và có thể tạo được đa cấu hình máy tính và hệ điều hành như Window, Macos, Lunix và có thể tuỳ chỉnh lại sau khi đã khởi tạo (VPS không làm được điều này).

2.2. Thời gian

Thời gian để cài đặt 1 VPS sẽ mất từ 5-10 phút, chưa kể thời gian bạn tìm hiểu nhà cung cấp uy tín và giao dịch với nhà cung cấp. Thời gian khởi tạo 1 VPS cũng tương tự như vậy, mất khoảng vài phút để khởi động. Với KikiLogin việc khởi tạo môi trường mới với các hệ điều hành mong muốn như Window, Macos, Lunix chỉ mất 1 click

2.3 Môi trường độc lập

Phần lớn người dùng marketing khi sử dụng VPS đa phần đều có một múc đích chung là tạo ra một môi trường sạch và độc lập. Có nghĩa là tạo ra một môi trường mới và ip sạch chưa dính blacklist. Để các nền tảng như facebook, Google không phát hiện từ đó giúp tài khoản sống lâu, ổn định hơn và tránh các hiện tượng tài khoản bị dính bất thường, vô hiệu hoá tài khoản…

Tuy nhiên trong thực tế bạn cũng sẽ dễ dàng gặp phải các bên bán VPS thiếu uy tín như việc 1 VPS bán gối đầu cho nhiều người. Việc này chính là hoạt động ví dụ: Bạn mua VPS hạn dùng 1 tháng bạn dùng sau đó bạn không gia hạn nữa. bên bán VPS họ sẽ thu hồi và reset lại VPS đó và bán lại cho người khác tương tự việc bạn cài lại win trên máy vật lý vậy. Tuy nhiên ở đây ip của VPS đó thì không thay đổi được vậy nên khi bạn check thì ip đó dễ bị dính ip blacklist như ảnh:

Đối với đặc thù ngành nghề facebook ads, google ads thì việc có một môi trường sạch và độc lập là điều cần thiết giúp tài khoản của bạn được ổn định và an toàn không bị die tài khoản hàng loạt KikiLogin sẽ là lựa chọn phù hợp nhất thay thế VPS cho các ads thủ. VPS chỉ tạo ra một cấu hình máy tính và một ip server duy nhất không thể tuỳ chỉnh khi đã khởi tạo (Nhiều khi mua lại phải VPS của người dùng trước đó bị dính Blacklist là coi như bỏ mất tiền mua VPS mà không được việc)

Các nền tảng như facebook, google đã phát triển những công nghệ vô cùng thông minh có thể nhận diện được được thông tin máy của bạn dựa trên các thông số như WebRTC, Canvas Fingerprint, WebGL,... (Các thông số trên được gọi là vân tay trình duyệt)

KikiLogin giúp người dùng kiểm soát và tuỳ chỉnh dấu vân tay trình duyệt hoàn toàn chỉ với một click là bạn đã có thể tạo ra một môi trường mới.

2.4. Hiệu suất và quy trình vận hành

Đây là phần thú vị nhất mà KikiLogin muốn chia sẻ với bạn

  • Độ mượt tốt hơn:

Không có một phương pháp nào thay thế nào mà khỏe và chủ động như máy cá nhân mình tự cài đặt. Do vậy, những phần mềm nào giúp người dùng có thể chạy trực tiếp trên máy cá nhân, không phụ thuộc vào máy chủ khác sẽ luôn đảm bảo được tốc độ và sự trơn tru trong hoạt động.(Ảnh mở nhiều profile KikiLogin cùng lúc)_ xem lại bài post video của lâm việt Hùng để cắt ghép

  • Quản lý tốt hơn:

Một vấn đề rất lớn nữa khi sử dụng VPS là quản lý VPS và tài khoản đi kèm. Nếu bạn dùng 1 đến 2 tài khoản, điều đó nghe có vẻ dễ dàng, nhưng nếu là 100 tài khoản trên 100 VPS, bạn sẽ không thể nhận ra đâu là VPS chứa tài khoản bạn đang cần dùng mà sẽ cần lập một bảng excel với các thao tác quản lý hoàn toàn thủ công để tìm kiếm và thường xuyên phải cập nhật tình trạng tài khoản cho 100 VPS đó.

Chưa kể đến việc nếu sử dụng 100 VPS, có nghĩa là bạn đang hoạt động theo team. Nhân sự có thể ra vào mọi lúc, và khi bạn cấp VPS cho 1 nhân viên, khi họ nghỉ việc, bạn sẽ phải bàn giao bằng cách đổi mật khẩu nhiều VPS, tạo mật khẩu mới, cấp cho người khác lại một loạt.

Đối với KikiLogin, bạn có thể tạo ra tài khoản thành viên và cấp, phân quyền tài khoản KikiLogin cho thành viên trong team để sử cùng dụng. Mọi dữ liệu Profile Team đều được quản lý tại một nơi nếu họ rời khỏi team, bạn chỉ cần đổi mật khẩu 1 lần tài khoản của thành viên đó bạn trên KikiLogin thì toàn bộ tài nguyên trong trong tài khoản đó sẽ được bảo mật và dễ dàng chuyển giao cho nhân sự mới gia nhập team.

  • Dễ sử dụng hơn:

Như đã phân tích ở trên, để cài đặt VPS, bạn cần những kiến thức kĩ thuật về IT và hiểu rõ về cách thức hoạt động để không bị lỗi. Còn đối với KikiLogin, bạn chỉ cần với một thao tác click “Tạo profile”, hệ thống sẽ giúp bạn tạo ra một cấu hình máy tính mới theo sự tuỳ chỉnh của bạn hoặc bạn có thể tạo nhanh cấu hình profile với các cấu hình có sẵn từ kho cấu hình của KikiLogin có chứa 40 triệu cấu hình máy tính nên việc trùng lặp cấu hình profile khi tạo mới là rất thấp với tỷ lệ là 1: 1000000.

  • Tự động hoá & tiết kiệm thời gian dành cho các việc lặp lại nhàm chán

KikiLogin không chỉ giúp bạn tạo ra môi trường mới mà còn giúp bạn tự động nuôi nick trên chính môi trường độc lập đã tạo ra trước đó giúp bạn tiết kiệm tới 2h mỗi ngày xử lý các thao tác lặp đi lặp lại nhàm chán mỗi ngày bằng tính năng Kiki Automation 4.0.

2.5. Tổng kết lại so sánh giữa KIKILOGIN & VPS

  • Nhanh hơn, ổn định hơn không còn hiện tượng giật lag như VPS

  • Giá rẻ hơn, tiết kiệm hơn chỉ với giá 0.5$/ profile

  • Quản lý dễ dàng các profile cấu hình máy tính được tạo ra

  • Tương tác và làm việc nhóm đơn giản nhờ các tính năng share profile, chia sẻ profile, skip profile - cho phép sử dụng đồng thời

  • Tạo được đa cấu hình máy tính và hệ điều hành như Window, Macos, Lunix và có thể tuỳ chỉnh lại sau khi đã khởi tạo (VPS không làm được điều này)

3. Mỗi một máy tính mở được bao nhiêu Profile cùng một lúc?

Phần mềm KikiLogin được xây dựng dựa trên mô hình nền tảng chrome, do đó khi người dùng thực hiện thao tác chạy trình duyệt trên profile KikiLogin sẽ tương tự với thao tác chạy trình duyệt trên nền tảng chrome. Điều này sẽ đồng nghĩa với việc số lượng tab website mà người dùng có thể mở trên nền tảng chrome sẽ tương đương với số lượng tab website có thể mở trên profile KikiLogin

Tuy nhiên, khi mở trình duyệt trên nền tảng chrome và phần mềm KikiLogin sẽ có sự khác nhau nhất định như sau:

Chrome

KikiLogin

Check proxy

Không có

Có

Địa chỉ IP

Địa chỉ IP của trình duyệt khi chạy trên nền tảng Chrome sẽ ăn theo địa chỉ IP của thiết bị máy tính người dùng đang sử dụng

Hai trường hợp:- Không có proxy: Địa chỉ IP của trình duyệt khi chạy trên phần mềm KikiLogin sẽ ăn theo địa chỉ IP của thiết bị máy tính người dùng đang sử dụng- Có proxy: Địa chỉ IP của trình duyệt khi chạy trên phần mềm KikiLogin sẽ ăn theo proxy mà người dùng sử dụng cho profile của mình.

Địa chỉ IP

Việc mở từ 3 tài khoản của 1 nền tảng trở lên

Khi người dùng mở nền tảng chrome thì trang chủ sẽ hiện thị như sau:

Sau đó người dùng có thể thao tác mở bao nhiêu tab tuỳ thích, tốc độ nhanh và mượt khi mở trình duyệt trên nền tảng chrome sẽ phụ thuộc vào hiệu suất của thiết bị máy tính mà người dùng sử dụng

Bạn có thể download . Và nếu gặp bất kỳ khó khăn gì, hãy nhắn qua livechat trên phần mềm và đội ngũ kỹ thuật sẽ giải quyết giúp bạn 24/7.

tại đây
Giao diện sử dụng của 1 VPS trên máy tính cá nhân sau khi đã cài đặt
Truy cập VPS trên SSH
Tạo user và phân quyền cho VPS
Sử dụng chứng thực Public Key
Quá trình kích hoạt bộ khóa
Danh sách giá trị các gói trên phần mềm VPS
Thao tác khởi tạo VPS
Tài khoản quảng cáo Facebook bị chặn
Hình ảnh VPS mới mua nhưng IP không đảm bảo độ trust mặc dù là VPS mới
Vân tay trình duyệt của KikiLogin
Tính năng tùy chỉnh vân tay trình duyệt
Hình ảnh kiểm tra môi trường KikiLogin tạo ra khi kết hợp sử dụng với proxy
Hình ảnh kiểm tra môi trường KikiLogin tạo ra khi kết hợp sử dụng với proxy
Tính năng Quản lý thành viên trên phần mềm KikiLogin
Thao tác tạo profile đơn giản và các thông số đã được tự động thiết lập
Trang chủ của Chrome
Ảnh minh hoạ